Trung Quốc đang dồn nhiều các nguồn lực để tuyên truyền về Biển Đông thể hiện qua: (i) duy trì một bộ máy chỉ đạo nhất quán, thông suốt; (ii) sử dụng linh hoạt các nguồn khác nhau, đa dạng hóa các sản phẩm tuyên truyền; (iii) đa dạng hóa các kênh (báo, tạp chí, các đài phát thanh, truyền hình) và các công cụ như hội nghị, hội thảo, hội chợ, sự kiện thể thao, phim ảnh... (v) tiến tới kiểm soát các nền tảng truyền thông hiện đại.
Đọc tiếp...Hiện là thời điểm khó khăn đối với các quốc gia châu Á-Thái Bình Dương khi họ bị cuốn vào cuộc cạnh tranh ngày càng gia tăng giữa Mỹ và Trung Quốc. Một đồng minh lâu năm của Mỹ là Philippines đang thay đổi cách tiếp cận với Washington và Bắc Kinh.
Đọc tiếp...Khi EU và Nhật Bản ký thỏa thuận hỗ trợ xây dựng “cơ sở hạ tầng chất lượng”, không bên nào đề cập đến Trung Quốc hay Sáng kiến “Vành đai và Con đường” (BRI). Tuy nhiên, các điều khoản trong thỏa thuận, và các bài phát biểu của các bên lại tràn ngập những lo ngại về BRI.
Đọc tiếp...Năng lực quốc phòng bảo vệ chủ quyền biển đảo được nâng cấp, từng bước hiện đại, giúp Việt Nam tăng cường khả năng tự vệ, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo. Đọc tiếp...
Bầu không khí của chuyến thăm thứ 5 của Duterte đến Trung Quốc đã trở nên u ám sau các hành động của Trung Quốc như phái hàng trăm tàu cá đến đảo Thị Tứ và đâm chìm một tàu cá Philippines gần bãi Cỏ Rong trong nửa đầu năm 2019.
Đọc tiếp...Nhật Bản và Philippines cuối cùng cũng đã tổ chức được vòng đầu tiên của Diễn đàn Công nghiệp Quốc phòng mới vào đầu tháng này. Mặc dù cơ chế này chỉ là một trong nhiều sự tiến triển trong quan hệ song phương, song có ý nghĩa đối với mối quan hệ an ninh, cũng như tổng thể mối quan hệ song phương nói chung.
Đọc tiếp...