Hội thảo quốc gia về Biển Đông lần thứ hai
Bài tham luận của PGS.TS. Nguyễn Bá Diễn, Giám đốc Trung tâm Luật biển và Hàng hải Quốc tế, Khoa Luật – ĐH Quốc gia Hà Nội phân tích địa vị các đảo theo Luật biển 1982 trong việc phân định các vùng biển, từ những phân tích đó, tác giả áp dụng đối với trường hợp của Hoàng Sa và Trường Sa để trả lời cho vấn đề liệu Hoàng Sa và Trường Sa có “thích hợp cho con người đến ở hay có một đời sống kinh tế riêng” hay không?
Đọc tiếp...Bài viết của hai tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà, Chuyên viên Liên Hợp Quốc và Nguyễn Đăng Thắng, Nghiên cứu sinh Vương quốc Anh thảo luận về tính cấp thiết của việc thông qua một COC Biển Đông với phạm vi, nội dung cần thiết để đáp ứng tình hình Biển Đông hiện nay.
Đọc tiếp...Bài tham luận của tác giả Võ Xuân Vinh, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, tập trung vào tìm hiểu quá trình yêu sách chủ quyền của nước này đối với quần đảo Trường Sa, đồng thời đi vào phân tích những cơ sở pháp lý của nó.
Đọc tiếp...Chương trình Hội thảo quốc gia lần thứ hai: "Tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông: Lịch sử, Địa chính trị và Luật pháp quốc tế"
Đọc tiếp...Philippin chính thức gửi Công hàm phản đối đường lưới bò ngày 5/4/2011 và ngay sau đó, Trung Quốc cũng chính thức phản đối Công hàm của Philippin. Đáng chú ý là ở cả hai Công hàm này đã có những lời diễn giải khá mới mẻ so với những lần trước. Điều này, theo PGS. TS Nguyễn Hồng Thao, Đại học Quốc gia Hà Nội sẽ châm ngòi cho một cuộc chiến pháp lý mới về đường lưỡi bò ở Biển Đông.
Đọc tiếp...Thông cáo báo chí về nội dung Hội thảo quốc gia lần thứ hai với chủ đề "Tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông: Lịch sử, Địa chính trị và Luật pháp quốc tế" do Chương trình Nghiên cứu Biển Đông, Học viện Ngoại giao, tổ chức vào 26 tháng 4 năm 2011 tại Hà Nội.
Đọc tiếp...