Trong bối cảnh cuộc chiến thương mại vẫn rất căng thẳng, quân đội Mỹ và Trung Quốc gần đây liên tục có các hành động "ăn miếng trả miếng" tại Biển Đông.
Đọc tiếp...Theo một nghiên cứu mới đăng trên ISEAS, các doanh nghiệp (SOE) của Bắc Kinh đang đóng vai trò ngày một lớn trong hoạt động xây dựng trên Biển Đông và tìm cách củng cố vị thế vững chắc trong những năm sắp tới. Nghiên cứu trên đã cho thấy Bắc Kinh đang khuyến khích các doanh nghiệp này hoạt động tại đây.
Đọc tiếp...Đối thoại Shangri La thường niên lần thứ 17 ở Singapore năm nay đã không gây thất vọng với số lượng Bộ trưởng Quốc phòng và các quan chức cấp cao tham dự đạt mức kỷ lục. Trong đó, nội dung địa chiến lược của khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương nổi lên là chủ đề trọng tâm của hội nghị này.
Đọc tiếp...Chuyên gia Batongbacal cho rằng bài báo năm 1999 mà Ngoại trưởng Cayetano đề cập không hề phản ánh tình hình ở Philippines và Trung Quốc sau khi Tòa Trọng tài phán quyết, bởi bài báo này đã được viết cách đây 19 năm.
Đọc tiếp...Hội nghị thượng đỉnh rất được mong chờ giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã không làm lu mờ Đối thoại Shangri-La. Tranh chấp Biển Đông đã trở thành vấn đề nóng và được đề cập đến trong nhiều phát biểu của các Bộ trưởng và tại các phiên thảo luận.
Đọc tiếp...Mặc dù Tổng thống Mỹ đã nhiều lần ám chỉ đến khái niệm không gian Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương trong các bài phát biểu cuối năm 2017, và khái niệm này có liên quan đến Chiến lược An ninh Quốc gia và Chiến lược Quốc phòng, nhưng “Khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và cởi mở” cũng chỉ được các nước trong khu vực đón nhận với sự dè dặt.
Đọc tiếp...Mặc dù Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông sẽ mất nhiều thời gian để hiện thực hóa, song các bên cũng cần phải suy nghĩ nghiêm túc về triển vọng của Bộ Quy tắc về việc Chạm trán Bất ngờ trên biển dành cho các lực lượng hàng không và dưới mặt biển.
Đọc tiếp...Do vấn đề Triều Tiên đang phủ sóng các báo xuất bản ngoài châu Á, những diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình Biển Đông - nguyên nhân chính gây căng thẳng ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương trước khi Triều Tiên bắt đầu thử tên lửa tầm xa và vũ khí hạt nhân - đã không được chú ý một cách đầy đủ.
Đọc tiếp...Trong bối cảnh mối quan hệ giữa hai nước đang phát triển, Trung Quốc và Philippines mới đây đã củng cố thêm bằng một thỏa thuận chia sẻ tài nguyên tại Biển Đông. Chủ đề này được ông Tập và Tổng thống Duterte thảo luận tại cuộc gặp song phương, bên lề Diễn đàn Bác Ngao.
Đọc tiếp...Quan điểm trước đây của Malaysia về vấn đề Biển Đông dưới thời chính quyền của Thủ tướng Najib Razak có thể được tóm gọn tốt nhất bằng cụm từ là cách tiếp cận “chắc ăn” nhằm bảo vệ những lợi ích của Malaysia vừa duy trì mối quan hệ với Bắc Kinh.
Đọc tiếp...ASEAN cần phải giải quyết các vấn đề cấp bách và phức tạp như định nghĩa về quân sự hóa, liệu COC có cần tính ràng buộc và phạm vi địa lý áp dụng trước khi tiến tới đồng thuận về những nguyên tắc làm giảm tranh chấp biển ở Biển Đông.
Đọc tiếp...Sự chuyển hướng mạnh mẽ khỏi quan điểm truyền thống vốn thường dựa vào đồng minh hiệp ước là Mỹ của Manila đã khiến dư luận trong nước và khu vực không khỏi choáng váng, nhất là trong bối cảnh tham vọng về chủ nghĩa mở rộng lãnh thổ của Trung Quốc ngày càng lộ rõ.
Đọc tiếp...Ngày 17/1, tàu khu trục USS Hopper đã tiến vào vùng biển trong phạm vi 12 hải lý của Bãi cạn Scarborough. Giới chức Trung Quốc hoàn toàn có thể phớt lờ hoạt động của tàu USS Hopper, song phản ứng gay gắt của họ có thể là dấu hiệu cho thấy cường quốc này đã sẵn sàng đối đầu trực diện với Mỹ.
Đọc tiếp...Gần đây, Trung Quốc đã tăng tốc các hoạt động không quân và hải quân ở những khu vực nhạy cảm gần Nhật Bản và Đài Loan. Đây là một phần trong công cuộc viễn chinh của nước này nhằm mở rộng sự hiện diện quân sự ra Thái Bình Dương.
Đọc tiếp...Ngày 10/1, Úc tuyên bố nước này sẽ không ủng hộ các hành động của bất kỳ quốc gia nào đi ngược lại phán quyết của Tòa trọng tài thường trực (PCA) về vấn đề Biển Đông, trong đó có hoạt động quân sự hóa, đồng thời khuyến khích cả Trung Quốc lẫn Philippines thực thi quyết định này.
Đọc tiếp...Biển Đông cách Canberra hơn 6.000 km song những hoạt động của Trung Quốc tại vùng biển tranh chấp này đang khiến giới chức ngoại giao và quốc phòng Úc không khỏi lo ngại ở hai khía cạnh “tự do hàng hải” và “trật tự quốc tế dựa trên luật pháp”.
Đọc tiếp...Nhiều bức ảnh chụp từ vệ tinh gần đây cho thấy Trung Quốc đang âm thầm tiếp tục các hoạt động xây dựng và cải tạo trên Biển Đông, và nhiều khả năng sẽ sớm có những biện pháp khẳng định chủ quyền mạnh mẽ hơn.
Đọc tiếp...Theo một bản đồ Trung Quốc gửi lên Ủy ban Ranh giới thềm lục địa năm 2009, “đường 9 đoạn” có “độ dày” tới 20km. Trung Quốc đã biểu thị một đường ranh giới đủ rõ ràng để các nước khác phải chú ý nhưng cũng đủ mập mờ để đàm phán về quyền kiểm soát thực sự.
Đọc tiếp...
Đầu tuần này, Mỹ đã tiến hành chiến dịch FONOP thứ 4 trên Biển Đông trong năm nay, sau khi tái khởi động chiến dịch này vào tháng 5/2017 sau 7 tháng tạm ngừng. Theo hãng tin Reuters, tàu USS Chafee - tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường lớp Arleigh Burke - đã thách thức yêu sách biển quá mức của Trung Quốc ở quần đảo Hoàng Sa trên Biển Đông.
Đọc tiếp...Tình hình Biển Đông dường như lại nóng lên sau khi Trung Quốc chỉ trích Indonesia về quyết định đổi tên khu vực đảo Natuna giàu khí đốt tự nhiên của nước này. Điều gì ẩn sau một cái tên như vậy? Có vẻ như nó mang khá nhiều ý nghĩa, đặc biệt đối với những tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông, khu vực Bắc Kinh ngày càng có xu hướng coi là sân sau.
Đọc tiếp...Vài ngày sau khi Philippines và Trung Quốc báo hiệu đã đạt được một “tạm ước” mới ở Biển Đông, quan hệ hai nước một lần nữa lại căng thẳng vì các động thái quân sự ở vùng biển chiến lược.
Đọc tiếp...Singapore không phải bên tranh chấp ở Biển Đông, nhưng là nước có hải cảng lớn nhất Đông Nam Á. Nước này từng nhiều lần khẳng định nền kinh tế mở của họ phụ thuộc vào tự do hàng hải trong khu vực.
Đọc tiếp...Ngày 24/5 vừa qua, tàu khu trục lớp Arleight Burke của Hải quân Mỹ, chiếc USS Dewey, đã di chuyển vào khu vực 12 hải lý xung quanh 1 đảo nhân tạo mà Trung Quốc dựng lên ở Biển Đông. Đặc biệt, tàu khu trục này đã di chuyển đến gần Đá Vành khăn, một thực thể mà Trung Quốc đã xây dựng thành đảo nhân tạo.
Đọc tiếp...Tờ “The Economist” cho rằng COC sẽ chỉ giúp Trung Quốc củng cố nắm giữ những gì họ đã có được, hạn chế tối đa việc bị can thiệp từ các nước ngoài khu vực và thể hiện họ đang ứng xử tốt trong khu vực.
Đọc tiếp...Những cơ chế chính thức, như COC, là rất cần thiết để giảm thiểu khả năng xảy ra xung đột trong tương lai. Thêm vào đó,Trung Quốc và ASEAN cần phải phối hợp để mở rộng CUES năm 2014. Đọc tiếp...
Nga đang âm thầm tiến hành ở châu Á-Thái Bình Dương, cũng như các thỏa thuận mua bán vũ khí và năng lượng trị giá hàng tỷ USD với các bên tranh chấp khu vực. Điều này cho thấy Nga có các mục tiêu chiến lược, lợi ích và cả những hành động trực tiếp liên quan tới diễn biến tranh chấp ở vùng biển này.
Đọc tiếp...Hầu hết sự tập trung chú ý về Biển Đông đều xoay quanh các hành động quân sự của Trung Quốc. Tuy nhiên, thảm họa tự nhiên đang âm thầm diễn ra trong khu vực cũng là một vấn đề gây quan ngại nghiêm trọng. Đọc tiếp...
Sẽ là ảo tưởng nếu cho rằng Trung Quốc cuối cùng sẽ tuân thủ luật pháp quốc tế nếu các quốc gia khác liên tục gây sức ép đối với nước này. Giải quyết tranh chấp Biển Đông là một quá trình dài nhưng chỉ có sự ổn định mới có thể mở đường cho việc này.
Đọc tiếp...Trung Quốc không phải quá xa lạ với Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson khi là cựu Giám đốc điều hành tập đoàn ExxonMobil. Ông Tillerson có thể sẽ không dễ dàng từ bỏ các mục tiêu, thậm chí còn coi vấn đề Biển Đông là cơ hội để thành công, trong khi những người khác đã thất bại.
Đọc tiếp...Về lâu dài, chỉ có phương thức ngoại giao nguyên tắc và bền bỉ của Indonesia mới có thể thúc đẩy những thay đổi lối hành xử của Trung Quốc. Đây cũng là cách để đảm bảo tính toàn vẹn lãnh thổ và ổn định khu vực của Indonesia.
Đọc tiếp...